Người dân Bangladesh đã tạo bè nổi từ lục bình và tre – kỹ thuật có từ 100 năm trước để đối phó với thiên tai lũ lụt.

Đâu chỉ có các nhà khoa học mới nghĩ ra những phát minh. Thực tế cho thấy người nông dân cũng đã sáng tạo ra nhiều phát minh vĩ đại và được ứng dụng rộng rãi vào đời sống. Điển hình là mô hình ruộng nổi của nông dân Bangladesh.

Mô hình ruộng ở Mugarjhor – Bangledesh trở thành sáng kiến của cộng đồng (ảnh cắt từ video).

Để đối phó với lũ lụt xảy ra thường xuyên, nông dân tại Mugarjhor (Bangladesh) đã áp dụng kỹ thuật từ 100 năm trước để tự cứu lấy mình. Mô hình được cho là sáng kiến cộng đồng và khuyến khích phổ biến rộng rãi.

Bí trồng trên ruộng nổi sai trĩu quả (ảnh cắt từ video).

Tờ Dân Trí cho hay, Viện Nghiên cứu Lúa gạo Bangladesh (BRRI) đã tạo ra nhiều giống cây trồng chịu mặn mới; hỗ trợ nông dân trồng trọt theo phương pháp ruộng nổi này. Họ đã tạo ra một giống lúa có thể phát triển trong nước có độ mặn gấp ba lần mức bình thường; đem lại nhiều hy vọng cho nông dân các vùng ven biển.

Mời quý độc giả xem video:

Video sáng kiến ‘ruộng nổi’ giúp nông dân đối phó lũ lụt (KhoaHoc.tv).

Video xem thêm: